Thời gian vừa qua, các chuyên gia Phòng Khám Bệnh Xã Hội Văn Kiệt nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến xoắn khuẩn giang mai khi nghi ngờ mắc bệnh giang mai. Để giúp bạn hiểu rõ về vấn đề này, chúng tôi xin chia sẻ các thông tin sau.
Xoắn khuẩn giang mai (có tên gọi là Treponema pallidum) là một loại xoắn khuẩn nhỏ, có đường kính 0.1 – 0.15 µm, chiều dài 7 – 8 µm với 8 đến 11 vòng xoắn đều đặn. Mỗi sóng lượn dài khoảng 0.6 µm và rộng 0.3 µm.
Xoắn khuẩn giang mai là một loại vi khuẩn nguy hiểm, gây bệnh giang mai ở người. Việc nhiễm xoắn khuẩn giang mai có thể gây ra các triệu chứng như:
Xuất hiện những nốt mụn không gây cảm giác đau đớn ở cả nam và nữ. Nó cũng có thể xuất hiện ở một số vị trí khác như miệng, họng, tay, chân...
Xuất hiện các săng giang mai, những vết loét nơi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai. Thông thường ở bộ phận sinh dục như môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung, bao quy đầu, dương vật hoặc trực tràng... là bộ phận dễ nhiễm giang mai.
Người bệnh khi bị viêm loét sẽ không có cảm giác ngứa đau hoặc không có mủ, nhưng đáy vết loét bị thâm nhiễm cứng cũng như có hạch nổi 2 bên vùng bẹn, cứng và không đau.
Lưu ý: Do các biểu hiện ban đầu của bệnh giang mai khá mờ nhạt nên bệnh nhân thường không quan tâm, đến khi bệnh phát triển mạnh mới phát hiện thì sẽ rất khó điều trị dứt điểm. Vì vậy, nếu nghi ngờ mình bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai thì bạn nên chủ động thăm khám, điều trị sớm.
Bệnh xoắn khuẩn giang mai có nguy hiểm không?
Vào giai đoạn cuối, xoắn khuẩn giang mai đã vào đến đường máu, hình thành các củ giang mai, gôm giang mai khiến mạch máu bị tắc nghẽn, thậm chí vỡ hoặc thủng, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:
Bệnh nhân cảm thấy đau ở các chi: như bị dao cắt, như bị giật mạnh hoặc như bị đốt, thường gặp ở chi dưới, cũng có thể đau từ mặt xuống tận chân.
Rối loạn chức năng co thắt: Biến chứng gây tổn thương đốt thứ 2 -4 ở lưng, ảnh hưởng cảm giác ở bàng quang, với các biểu hiện như: buồn tiểu không có nước tiểu, dẫn đến bí tiểu và tiểu không kiểm soát.
Biến chứng ở khu vực mắt: Đồng tử mắt không bình thường, mất phản xạ ánh sáng, nhưng vẫn tồn tại phản xạ điều tiết, phần cơ mắt tê bì, mí mắt không đồng, thần kinh thị giác bị tổn hại.
Nguy hiểm ở nội tạng: Thường gặp là các vấn đề về dạ dày, bệnh gây ra những cơn đau đột ngột ở bụng trên, lồng ngực và ngực, gây buồn nôn, thậm chí ói ra mật. Các triệu chứng ở ruột non bao gồm tiêu chảy, đau bụng. Thanh quản và cổ họng có biểu hiện khó nuốt, hô hấp gặp khó khăn, bài tiết nước tiểu khó.
Biến chứng tim mạch: Giang mai gây tổn thương trực tiếp lên van tim, dẫn đến tắt nghẽn động mạch vành, khiến bệnh nhân bị các cơn đau tức ngực, khó thở.
Tổn thương hệ thần kinh: Bao gồm những tổn thương ở não và tủy sống, có thể gây liệt, rối loạn vận động, mất cảm giác tại các chi, mù lòa, suy sụp tinh thần, chứng bất lực ở nam giới.
Biến chứng trên sản phụ: Phụ nữ có thai có thể truyền bệnh trực tiếp sang cho thai nhi, thai nhi có thể chết ngay trong bụng mẹ, hoặc trẻ chết ngay sau khi vừa được sinh ra.
Hiện nay, y học phát triển vượt bậc và phương pháp chữa bệnh giang mai tiên tiến ra đời giúp những người mắc bệnh này bớt lo lắng và có niềm tin điều trị dứt bệnh.
Để có phác đồ chữa trị khoa học, hiệu quả thì trước hết người bệnh phải đi khám, xét nghiệm (máu, nước tiểu hoặc dịch âm đạo/ niệu đạo) bằng kỹ thuật tiên tiến để tìm xoắn khuẩn, xác định bệnh ở giai đoạn nào, từ đó chuyên gia tư vấn phương pháp phù hợp. Cụ thể là:
Phương pháp nội khoa- Kháng sinh điều trị giang mai: Liệu trình uống thuốc kháng sinh điều trị giang mai thường thích hợp với trường hợp bệnh giai đoạn săng giang mai. Lúc này, số lượng xoắn khuẩn có thể kiểm soát được, triệu chứng bên ngoài da chưa nhiều phức tạp.
>>> Cần lưu ý: Người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định kê toa từ chuyên gia, không bỏ dở liệu trình điều trị cũng như không kết hợp thuốc khác khi chưa có chỉ định của chuyên gia để tránh xung thuốc hoặc tạo tác dụng ngược.
Phương pháp ngoại khoa- Liệu pháp miễn dịch cân bằng: Không quá phức tạp như phương pháp kháng sinh điều trị giang mai, liệu pháp miễn dịch cân bằng theo cơ chế tiêu diệt và cân bằng phù hợp áp dụng cho nhiều trường hợp và nhiều vị trí khác nhau.
Phương pháp nội khoa - Kháng sinh điều trị giang mai
✦ Cơ chế tiêu diệt: Điện tích ion bám vào các xoắn khuẩn, phá hủy cấu trúc gen, đình chỉ sự sống, ức chế việc sinh sản, triệt phá ổ bệnh từ sâu bên trong.
✦ Cơ chế cân bằng: Kích thích sản sinh nguồn dinh dưỡng tại chỗ tái tạo vùng thương tổn, liền sẹo bề mặt da, phục hồi chức năng của cơ quan thương tổn.
✦ Cơ chế miễn dịch: Kết hợp gen sinh vật điều tiết và cân bằng khả năng miễn dịch của cơ thể.
Có thể nói, đây là cách chữa bệnh giang mai vừa có hiệu quả, đem lại an toàn, ít biến chứng tái phát về sau nhờ vào:
Độ xâm lấn tại vùng bệnh nhỏ, không gây chảy máu, hướng đến mục đích thẩm mỹ.
Quy trình điều trị diễn ra khoảng 30 – 40 phút, không cần ở lại theo dõi, tiết kiệm viện phí.
Thiết bị y tế trong liệu pháp đều là loại nhập khẩu, vô trùng kỹ lưỡng đem lại an toàn.
Toàn bộ quá trình này đều được thực hiện bởi đội ngũ chuyên gia chuyên khoa có chuyên môn cao kết hợp với trang thiết bị hiện đại giúp quá trình điều trị bệnh hiệu quả.
Bên cạnh đó, Phòng Khám Bệnh Xã Hội Văn Kiệt luôn cam kết bảo mật thông tin và có mức chi phí hợp lý, công khai tuân thủ quy định của Bộ Y Tế. Quy trình thăm khám chuyên nghiệp, đội ngũ nhân viên y tế phục vụ nhiệt tình, chu đáo nên người bệnh có thể yên tâm khi đến đây thăm khám chữa bệnh.
Nếu còn có thắc mắc hay muốn tìm hiểu thêm thông tin mọi người có thể chat ngay với các bác sĩ của phòng khám Bệnh Xã Hội Văn Kiệt tại khung chat của website hoặc để lại số điện thoại liên hệ hay gọi điện thoại đến đường dây nóng: Hotline 028.3853.8888 để được tư vấn cụ thể và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Phòng khám Văn Kiệt đang thực hiện biện pháp đẩy lùi COVID, phòng khám Văn Kiệt là phòng khám an toàn , nói không với covid:
Khử khuẩn toàn bộ khuôn viên hằng ngày
Sàng lọc phân luồng bệnh nhân nghiêm ngặt
Rửa tay, kiểm tra thân nhiệt từ cửa phòng khám
Phát khẩu trang chống covid miễn phí
Thực hiện chính sách “ một bác sĩ – một bệnh nhân”